Tiến bộ kỹ thuật (TBKT) được xây dựng trên cơ sở các kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp thiết địa phương "Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti Matile -Ferrero) hại sắn tại Phú Yên và các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ" mã số: ĐTDL.22/17, do TS. Nguyễn Thị Thủy, Bộ môn Côn trùng và Tuyến trùng - Viện Bảo vệ thực vật chủ trì, được tiến hành trong thời gian 2017-2020. Đồng thời có ...
Để thống nhất trong việc chỉ đạo và áp dụng quy trình trong phòng, chống sâu keo mùa thu trên địa bàn toàn tỉnh; ngày 06//5/2020, Sở Nông nghiệp và PTNT ban hành văn bản số 758/SNN-TTBVTV về việc áp dụng quy trình phòng trừ sâu keo mùa thu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, cụ thể như sau:...
QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TRÊN CAM TRƯƠC THU HOẠCH CÓ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NANO...
Quy trình này được áp dụng để sản xuất mỗi tháng 10 triệu nhộng ruồi đục quả Bactrocera dorsalis Hendel và Bactrocera correcta Bezzi Các cơ quan, trường học, trung tâm, công ty có nghiên cứu sản xuất ruồi đục quả...
“Quy trình phòng chống bệnh chổi rồng hại nhãn hiệu quả và thân thiện với môi trường tại Đông Nam Bộ” là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước, tên đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phòng chống bệnh chổi rồng hại nhãn tại Việt Nam”, do TS. Trịnh Xuân Hoạt, Viện Bảo vệ thực vật – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam làm chủ trì....
“Quy trình phòng chống bệnh chổi rồng hại nhãn hiệu quả và thân thiện với môi trường tại Tây Nam Bộ” là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước, tên đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ phòng chống bệnh chổi rồng hại nhãn tại Việt Nam”, do TS. Trịnh Xuân Hoạt, Viện Bảo vệ thực vật – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam làm chủ trì....
Quy trình được xây dựng từ kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Bảo vệ thực vật trong quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học xác định tác nhân gây bệnh và biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thối đen quả ca cao” tại tỉnh Đăk Lăk và Bình Phước. Ban hành theo Quyết định số 4901/ QĐ-BNN-TT ngày 11 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT....
Nhện đỏ hại cây ăn quả có múi hay còn gọi là nhện đỏ cam chanh (Panonychus citri McGregor) là một trong các loài gây hại phổ biến trên cây ăn quả có múi (CAQCM). Nhện đỏ có kích thước cơ thể nhỏ bé, chu kỳ vòng đời ngắn, sức đẻ trứng cao, khả năng thích nghi nhanh với điều kiện ngoại cảnh, loài nhện đỏ này rất dễ bùng phát thành dịch. Nông dân đã áp dụng nhiều biện pháp để phòng trừ nhện đỏ, ...